Thứ Ba, 19 tháng 8, 2014

Điểm danh thực phẩm trị đau bụng ngày "đèn đỏ"

Mỗi khi đến thời kỳ kinh nguyệt là các bạn gái lại có những cảm giác mệt mỏi, dau bung kinh, khó chịu trong người...gây ảnh hưởng không ít nhiều đến tâm lý và chất lượng học tập, công việc. Bởi vậy mà trong những ngày "đèn đỏ" cần có những chế độ ăn uống riêng biệt chăm sóc sức khỏe. 
Những thông sau đây sẽ giúp cho những bạn đọc có thêm những thông tin về chế độ dinh dưỡng.


Dứa.
Chị em cần bổ sung thêm mangan cho cơ thể trong những ngày này. Trái cây có nhiều chất mangan, nhưng một trong những nguồn thực phẩm giàu mangan là dứa. Dứa cũng chứa hàm lượng cao bromelain, một loại enzyme nghĩ để giúp thư giãn cơ bắp và do đó ngăn ngừa chuột rút kinh nguyệt.Ngải cứu có công dụng điều trị kinh nguyet khong deu, kinh nguyệt nhiều, thống kinh



Socola đen

Trong những ngày "đèn đỏ" thì socola đen là lựa chọn hoàn hảo cho chế độ ăn uống của bạn. Nhờ có các chất chống oxy hóa mà socola đen giúp tăng lượng serotonin (một hormone điều chỉnh tâm trạng của bạn) khiến bạn cảm thấy thỏa mái và dễ chịu hơn. Vì vậy, bạn nên ăn socola đen trong thời kỳ kinh nguyệt sẽ còn làm cho bạn giảm những cơn đau bụng kinh không mong muốn.và có nhiều tác dụng dieu tri benh phu nu



Trà
Mặc dù chị em được khuyến cáo là nên tránh tất cả các loại cafein bởi nó có thể làm cho kì nguyệt san khó chịu hơn, nhưng trà lại là một nguồn mangan phong phú. Trà gừng có thể hữu ích trong việc làm giảm buồn nôn và đầy hơi, và trà hoa cúc cũng có tác dụng làm giảm co thắt cơ và làm giảm sự căng thẳng có thể dẫn đến sự lo lắng và khó chịu.






Nước
Giữ nước quá mức là một trong những nguyên nhân chính của triệu chứng sung huyết thấy như khi bị chuột rút, khiến bạn cảm thấy đau đầu, u mê. Một trong những cách tốt nhất để hạn chế việc giữ nước trong cơ thể là bổ sung nước theo cách uống. Nghe có vẻ ngược đời, nhưng nếu không uống đủ nước, cơ thể bạn sẽ phải cố gắng giữ lại nhiều nước nhất có thể, dẫn đến tình trạng giữ nước.







Đậu.
Các loại đậu, trong đó có cả đậu Hà Lan chứa nhiều chất xơ sẽ làm giảm các triệu chứng sung huyết do chuột rút gây ra, đồng thời tốt cho tiêu hóa, giảm cả táo bón và tiêu chảy. Các cây họ đậu cũng là một nguồn dồi dào các vitamin B.







Ngũ cốc

Một nghiên cứu của bác sĩ người Anh phát hiện ra rằng cứ ba giờ một lần hãy ăn một lượng nhỏ tinh bột và trong vòng một giờ trước khi đi ngủ thì sẽ giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt ở 70% phụ nữ. Ngũ cốc còn là nguồn cung cấp magiê, làm giảm căng thẳng thần kinh cơ. Ngũ cốc nguyên cám cũng có vitamin nhóm B và vitamin E để chống mệt mỏi và trầm cảm.




Sữa chua 

Sữa chua có chứa các vi khuẩn sống và thúc đẩy một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Sữa chua cũng là một nguồn cung cấp canxi, có thể giảm bớt sự khó chịu kinh nguyệt. Tuy nhiên, vì thịt và sản phẩm sữa có chứa acid arachidonic, làm tăng mức prostaglandin gây co cứng, nên chị em có thể lựa chọn các sản phẩm chứa canxi khác như bông cải xanh, cải xoăn cá hồi đóng hộp cả xương và các loại thực phẩm giàu canxi như ngũ cốc và các loại nước ép.




Rau quả màu xanh lá cây. 

Rau xanh có nhiều chất magiê, canxi và kali, sẽ làm giảm và ngăn chặn sự co thắt dẫn đến đau do chuột rút. Ngoài ra, các khoáng chất có trong rau xanh có thể còn giúp bạn bình tĩnh, thư giãn cảm xúc và giảm sự khó chịu. Lượng vitamin K trong rau xanh cao là rất cần thiết cho sự đông máu và ngăn ngừa chảy máu quá mức.Axit béo Omega-3. Omega 3 có nhiều trong cá hồi, quả óc chó và hạt lanh. Một nghiên cứu năm 1995 tại các "Tạp chí Dinh dưỡng châu Âu" cho thấy rằng, phụ nữ bổ sung omega 3 sẽ tốt hơn các chất béo khác và làm cho chu kì kinh nguyệt nhẹ nhàng hơn. Bởi omega 3 có tác dụng khống chế một nhóm các chất giống như nội tiết tố trong cơ thể gọi là prostaglandin có liên quan đến các cơn co thắt cơ bắp và đau bụng kinh.

(tổng hợp)


Những thông tin cần thiết về hiện tượng kinh nguyệt

Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường và mỗi khi bé gái đến tuổi dậy thì thì đó chính là bước ngoặt đánh dấu thiên chức được làm mẹ. Từ tuối dây thì đến khi mãn kinh thì kinh nguyệt là một phần trong cuộc đời của người phụ nữ và xuất hiện những hiện tượng dau bung kinh, mệt mỏi...Tuy nhiên những kiến thức về kinh nguyệt thì không phải ai cũng hiểu biết rõ. Các thông tin sau đây sẽ giúp cho bạn đọc nhất là các chị em phụ nữ hiểu biết rõ hơn về hiện tượng tự nhiên này và cách để điều trị bệnh phụ nữ.

Vì sao có máu kinh?
 Máu chảy ra từ nội mạc tử cung hay nói chính xác hơn là do sự bong lớp nông và có chu kỳ của nội mạc tử cung, là hệ quả của những thay đổi về hormone vào cuối chu kỳ kinh.
Mỗi chu kỳ kinh có thể có 4 giai đọan rệt. Giai đọan đầu gọi là giai đoạn nang noãn. Trong giai đoạn này hormon estrogen được tiết ra với số lượng tăng dần; những hormon này làm cho lớp nội mạc tử cung dầy lên và số lượng các mạch máu cũng tăng lên. Cũng trong thời gian này, một noãn phát triển ở buồng trứng, đạt đến mức trưởng thành và được phóng ra. Giai đoạn này gọi là giai đoạn phóng noãn; noãn di chuyển trong vòi trứng (còn gọi là vòi Fallope), tiến về tử cung, nơi đã có những thay đổi để chuẩn bị đón noãn.  Từ khi noãn được phóng ra, lượng hormon estrogen bắt đầu giảm dần trong cơ thể nữ.
Giai đoạn 3 gọi là giai đoạn hoàng thể hay giai đoạn tiết ra hormon progesterone; có đặc trưng là thể vàng (phần vỏ của nang noãn sau khi noãn đã phóng ra) tiết ra một hormon khác là progesterone. Hormon này cũng có nhiệm vụ chuẩn bị tử cung để trứng làm tổ nếu như noãn được thụ tinh (đã kết hợp với tinh trùng). Để  giúp cho sự làm tổ của trứng, tử cung phải ứ máu, phát triển mô, có nhiều chất đường và protein... Nhưng nếu noãn không được thụ tinh trong nững ngày đi qua vòi trứng thì chính hormon progesterone cũng bắt đầu giảm. Cuối cùng noãn không được thụ tinh sẽ tiêu tan và lớp nội mạc tử cung dầy lên sẽ bong ra. Toàn bộ chất liệu bong ra được gọi là máu kinh chảy ra ngoài, qua cổ tử cung và âm đạo. Cho nên giai đoạn 4 là giai đoạn hành kinh.
Tại sao phụ nữ cảm thấy đau vào những ngày trước và trong khi hành kinh?
Gọi là kinh đau khi có những cơn đau trước và trong những ngày đầu của hành kinh – nhất là mấy ngày đầu – khi đó một số phụ nữ có những cơn đau quặn ở bụng dưới. Đau là do cơ tử cung co thắt để đẩy noãn không thụ tinh, những tế bào và máu của nội mạc ra ngoài (chính máu đó đã nuôi dưỡng noãn).
Vận động thể chất đều đặn có thể giúp giảm những cơn đau quặn. Tắm nóng hay chườm nóng (ở bụng hay ở lưng) cũng có thể làm cho giảm bớt sự co bóp cơ. Cũng có thể dùng một số thuốc giảm đau.  Tuy nhiên, hành kinh đau cũng có thể có nguồn gốc thực thể (ví dụ như bị lac noi mac tu cung...). Cần được thầy thuốc khám và xác định.

Sau bao lâu kể từ lúc phóng noãn sẽ ra kinh?
Ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt tương ứng với ngày hành kinh đầu tiên. Và ngày cuỗi của chu kỳ kinh là trước khi kỳ kinh sau diễn ra. Dù số ngày giữa 2 kỳ kinh là bao nhiêu thì các kỳ kinh vẫn xảy ra sau khi phóng noãn được 14 ngày.  Ngược lại, quãng thời gian trước khi phóng noãn không cố định.
Tần suất của chu kỳ kinh và mỗi kỳ hành kinh kéo dài bao lâu?

Có bao nhiêu phụ nữ thì có bấy nhiêu kiểu chu kỳ kinh nguyệt. Chu kỳ kinh có thể thay đổi từ 20-40 ngày (quá 45 ngày gọi là kinh thưa). Đa số phụ nữ có chu kỳ kinh từ 26 đến 34 ngày, khoảng một phần 3 phụ nữ có chu kỳ kinh 28 ngày. Số ngày hành kinh cũng khác nhau tùy từng người và từng tháng, trung bình từ 2 đến 7 ngày. Nếu như chu kỳ thường xuyên không trùng nhau thì đó chính là kinh nguyet khong deu. Lúc đó cần theo dõi cẩn thận chu kỳ kinh nguyệt của mình.
Không thấy ra kinh có đáng lo ngại không?
Không thấy ra kinh (còn gọi là bặt kinh) có nhiều nguyên nhân nhưng trước hết cần nghĩ đến có thai. Khi còn trẻ và mới bắt đầu có kinh thì các chu kỳ kinh có thể không đều; điều đó là bình thường vì những chu kỳ kinh này hãy còn là những chu kỳ không phóng noãn do chức năng sinh lý để kiểm soát hormon chưa hoàn toàn trưởng thành.
Thời kỳ này có thể kéo dài trong 2 năm. Sau tuổi 45-50, nếu mất kinh đến 2 năm cần nghĩ đến mãn kinh. Nguyên nhân vô kinh có thể là bất thường ở nội mạc tử cung cho đến sang chấn tâm lý quan trọng hoặc do dùng một số thuốc, bị chứng chán ăn...Tốt hơn là nên hỏi ý kiến thầy thuốc.   
Tuổi nào nên dùng tăm-pông?
 Tăm-pông là một loại bấc gạc chưa được dùng nhiều ở nước ta, có thể dùng được cho cả các em gái chưa có quan hệ tình dục. Điều chủ yếu là biết đặt cho đúng và cứ khoảng 4 giờ thay 1 lần. Nếu quên không lấy ra rất dễ gây nhiễm khuẩn âm đạo. Không năng thay băng vệ sinh có thể gây ra nhiễm khuẩn tụ cầu vàng dẫn đến hội chứng choáng nhiễm độc.
Có thai có còn ra kinh không?
 Không; phụ nữ có thai có thể bị ra máu; không gọi là ra kinh và cần gặp thầy thuốc vì có thể báo hiệu sự bất thường ở thai hay ở nhau.
Kinh nguyệt có làm thay đổi tính khí không?
Thay đổi khí chất có thể xảy ra trong vài ngày trước khi có kinh. Một số phụ nữ có thay đổi tính tình ở những mức độ khác nhau nhưng nhiều phụ nữ khác lại không sao. Những triệu chứng và dấu hiệu đó làm nên bệnh cảnh gọi là hội chứng tiền kinh nguyệt: dễ kích thích, buồn, khó tập trung tư tưởng, có thể nhức đầu, buồn nôn...Ngay trước khi hành kinh, cơ thể có xu hướng giữ nước; vì thế có cảm giác nặng nề, người như to ra và vú cương đau.
Khi đang có kinh có thể quan hệ tình dục và chơi thể thao không?

Được, có thể quan hệ tình dục cả khi đang có kinh nhưng nhiều phụ nữ từ chối vì cảm thấy không sạch sẽ. Cũng  nên biết rằng một số phụ nữ có chu kỳ kinh không đều chỉ có 14 ngày và phóng noãn cả khi hành kinh nên có thể thụ thai. Với hoạt động thể thao cũng vậy, không cấm khi đang có kinh. Càng vận động nhiều thì phụ nữ càng ít bị đau khi hành kinh. Có người cho rằng nếu bơi lội khi đang có kinh thì nên dùng tăm-pông hơn là băng (hay khăn) vệ sinh.         

Thứ Năm, 14 tháng 8, 2014

Coi chừng các triệu chứng ngày đèn đỏ

Mỗi khi đến thời kỳ kinh nguyệt thì các chị em lại thấy có những biểu hiện như dau bung kinh, đau lưng, đầy hơi và rất nhiều triệu chứng khác khiến chị em khó chịu. Tuy nhiên không phải những biểu hiện đó là bình thường mà các chị em chủ quan mà nó tiềm ẩn những dấu hiệu bất thường trong thời kỳ đèn đỏ. Dưới đây là 7 triệu chứng bạn không nên xem thường trong ngày ‘đèn đỏ’.
1. Ra quá nhiều máu
Nhiều chị em bị ra quá nhiều máu trong ngày ‘đèn đỏ’ đến nỗi phải thay băng vệ sinh mỗi giờ. Tình trạng này diễn ra trong 1-2 ngày đầu và có thể ngày thứ 3 mới giảm nhưng đây là hiện tượng cực kỳ nguy hiểm. Bạn nên tham khảo bác sĩ ngay trước khi quá muộn.
2. Chậm ngày ‘đèn đỏ’ 1 tháng
Có thể bạn sẽ thầm cảm ơn vì mãi không thấy ngày ‘đèn đỏ’ cho dù bạn không có thai hay hiện tượng kinh nguyet khong deu. Tuy nhiên đây lại là  hiện tượng không thể xem thường. Nếu bạn thường xuyên bị vắng kinh nguyệt như thế, bạn cần đến gặp bác sĩ để được kiểm tra và chữa trị sớm để phát hiện ra trường hợp vô sinh và chua vo sinh cách sớm nhất
3. Cảm giác đầy ứ vùng bụng
Thông thường, chị em sẽ cảm thấy đầy ứ và nhạy cảm vùng bụng nhưng hiện tượng này chỉ xảy ra trong ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt và sẽ kết thúc trong những ngày tiếp theo. Nếu hiện tượng này tiếp tục hoành hành, bạn cần một cuộc kiểm tra y tế ngay lập tức.
4. Chóng mặt

Trong thời gian ‘đèn đỏ’, phụ nữ thường cảm thấy hoa mắt, chóng mặt ở mức độ nhẹ do mất đi lượng máu đáng kể nhưng nếu hiện tượng này diễn ra nghiêm trọng với những cơn choáng váng liên tục, bạn cần đến ngay bệnh viện để được kiểm tra vì rất có thể bạn đã bị thiếu máu ở mức độ trầm trọng.
5. Đau kèm chuột rút nặng nề
Chuột rút là hiện tượng không phổ biến lắm trong ngày ‘đèn đỏ’ nhưng vẫn có thể xảy ra với một số người. Dù vậy, nếu những cơn đau và chuột rút xảy ra thường xuyên làm cản trở việc đi lại của bạn, bạn cần đi khám ngay.
6. Ra máu liên tục trong một tuần liền

Nếu thời gian kinh nguyệt của bạn kéo dài hàng tuần liền kèm với chứng ra nhiều, và không giảm vào những ngày tiếp theo thì rất có thể bạn đang có vấn đề về phụ khoa.
7. Xuất hiện cục máu đông
Những cục máu đông nhỏ với số lượng ít trong ngày ‘đèn đỏ’ là bình thường nhưng nếu hiện tượng này xuất hiện quá nhiều thì bạn cần đến khám bác sĩ phụ khoa ngay. Trong một số trường hợp, những cục máu đông trong chu kỳ kinh nguyệt là bình thường nhưng bạn vẫn nên đi khám để được an toàn nhất.
.(tổng hợp)

Mất kinh do tập thể dục

Tập thể dục có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phương pháp chăm sóc sức khỏe của chúng ta. Tuy nhiên nếu như lạm dụng tập thể dục thì lại mang đến những mặt hại cho sức khỏe. Điển hình đó là hiện tượng vô kinh ở nữ giới. Vô kinh là một thuật ngữ y tế cho chu kỳ kinh nguyệt bị mất. Nếu các hoạt động thể chất của bạn chịu trách nhiệm cho những bất thường của kinh nguyệt thì bạn nên cắt giảm cường độ tập luyện và sắp xếp lại thói quen luyện tập của mình để giúp kinh nguyệt trở lại bình thường.

Vô kinh
Trường hợp kinh nguyệt bị mất thường được gọi là vô kinh. Nguyên nhân cơ bản của vô kinh thường hiếm khi nghiêm trọng. Mặc dù chu kỳ kinh nguyệt bình thường có thể khác nhau một chút, hầu hết phụ nữ có chu kì kinh từ 26 đến 35 ngày, chảy máu kéo dài trung bình 3-5 ngày. Những thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt xảy ra do những thay đổi trong cân bằng hormone.

Khả năng sinh sản

Nói chung, không có chu kì kinh nguyệt thường phản ánh một điều là không có rụng trứng, một nguyên nhân gây vô sinh tạm thời, chua vo sinh. Trong những tháng mà bạn không rụng trứng, bạn không thể có thai. Điều trị vô kinh thường liên quan đến việc bổ sung estrogen và progesterone. Bác sĩ của bạn cũng có thể sẽ khuyên bạn nên thay đổi thói quen tập thể dục để thúc đẩy chu kì “đèn đỏ” bình thường.

Tập thể dục

Tập thể dục quá nhiều là một nguyên nhân phổ biến của vô kinh. Các nữ vận động viên thường chỉ duy trì lượng chất béo tối thiểu trong cơ thể dễ có nguy cơ kinh nguyet khong deu. Cắt giảm về mức độ của cường độ tập thể dục có thể giúp kinh nguyệt trở lại bình thường.
Bạn chỉ nên tập thể dục ở mức vừa phải với các hoạt động aerobic trong khoảng 150 phút mỗi tuần, tắng cường hoạt động cơ bắp ít nhất hai lần mỗi tuần. Các hình thức hoạt động aerobic bao gồm đi bộ nhanh, đi bộ đẩy xe, đi xe đạp trên các bề mặt hơi nhấp nhô và biểu diễn thể dục nhịp điệu dưới nước. Các hoạt động vận động tăng cường bao gồm nâng tạ và tập yoga hỗ trợ cân nặng và tác dụng dieu tri benh o phu nu.

Cân nhắc
Nếu thấy kinh nguyệt của mình không ổn định thì nên thông báo cho bác sĩ biết. Đồng thời cũng nên giảm cường độ và tần suất của thói quen tập thể dục hàng ngày của bạn để giảm bớt vấn đề này. Ngoài lý do tập thể dục quá nhiều, nguyên nhân khác có thể vô kinh bao gồm mang thai, cho con bú, các vấn đề về tuyến giáp, mãn kinh sớm và các khối u tuyến yên, lac noi mac tu cung


Một số loại thuốc, chẳng hạn như corticosteroid và thuốc tránh thai, cũng có thể chịu trách nhiệm cho những thay đổi liên quan đến kinh nguyệt. Giảm cân, căng thẳng cũng có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng hormone của bạn, tăng nguy cơ bị mất chu kỳ kinh nguyệt.
(sưu tầm)

Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

Giảm đau bụng kinh bằng cách nào?

Trong suốt 7 ngày đèn đỏ, em bị dau bung kinh quằn quại, thường xuyên phải dùng thuốc giảm đau, nhưng cứ khi nào dừng uống thuốc là lại đau trở lại. Làm cách nào để hạn chế tình trạng này mà không lệ thuộc vào thuốc? (Quỳnh Liên - Hà Nội)



Chào bạn,
Trước hết, chứng đau bụng kinh mà bạn đang gặp phải là một tình trạng khá phổ biến đối với phái nữ, nên bạn cần bình tĩnh và không nên lo lắng quá. Đau bụng kinh xuất phát từ việc cơ thể tiết ra quá nhiều hormone Prostaglandin khiến tử cung co bóp mạnh, gây đau đớn. Tuy nhiên nếu tình trạng đau vẫn diễn ra và có chiều hướng xấu thì bạn phải đi đến bệnh viên khám nếu như đó là lac noi mac tu cung 
Nguyên nhân của hội chứng này chủ yếu là do nội tiết tố, cũng có thể do độ tuổi, thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống hàng ngày. Đúng như bạn nói, đau bụng kinh có xu hướng thuyên giảm khi phụ nữ trưởng thành, có thể chấm dứt hẳn sau khi mang thai.

Vì vậy, bạn nên lưu ý sửa đổi thói quen ăn uống và sinh hoạt của mình trong những ngày “đèn đỏ”. Hạn chế tối đa đồ uống có cồn, có ga, thuốc lá, cà phê… tăng cường rau củ quả xanh có nhiều vitamin, khoáng chất… Bạn cũng có thể dùng thuốc giảm đau dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ, không nên lạm dụng quá khi có thể dẫn đến các biến chứng xấu là khả năng bị vô sinh và phải chua vo sinh. Như thế rất mất thời gian và ảnh hưởng đến tâm lý cũng như sức khỏe của bạn. Bên cạnh đó, tập thể dục nhẹ nhàng và giữ cho tinh thần thoải mái, không căng thẳng; chườm nước ấm và massage bụng, lưng… cũng là những phương pháp dễ làm mà hiệu quả.
(sưu tầm)

Nguyên nhân dẫn đến rối loạn kinh nguyệt

Do tình chế độ sinh hoạt không hợp lý đã ảnh hưởng không ít nhiều đến tình trạng sức khỏe của các chị em phụ nữ. Điển hình là hiện tượng rối loạn kinh nguyệt khiến cho kinh nguyet khong deu. Nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra và không được chữa trị kịp thời thì rất dễ dẫn đến tình trạng vô sinh và phải chua vo sinh gây mất nhiều thời gian, tài chính cũng như tâm lý của các chị em phụ nữ. Chính vì thế mà các chị em phụ nữ cần chú ý đến sức khỏe của mình hơn nhất là với thời ký kinh nguyệt của mình qua hình ảnh sau đây.


Thứ Sáu, 8 tháng 8, 2014

Mẹo vặt bỏ túi cho ngày "đèn đỏ"

Đau bụng kinh là biểu hiện thông thường của các chị em phụ nữ mỗi khi đến thời kỳ kinh nguyệt. Cũng tùy vào cơ địa của từng người mà cảm giác đau bụng sẽ nhẹ hay nặng. Tuy nhiên đó vẫn là những cơn ác mộng mỗi khi đến thời kỳ kinh nguyệt. Vậy nên các chị em phụ nữ cần trang bị cho mình như mẹo vặt để có thể làm giảm được cơn đau mỗi khi đến thời kỳ "đèn đỏ"

Các nguyên nhân dẫn đến đau bụng kỳ “đèn đỏ”:
 -  Sự co thắt quá độ của tử cung: Những cơn co thắt bất thường của tử cung gây ra thiếu máu cục bộ tử cung, kéo theo sự xuất hiện của những cơn thong kinh.
 - Yếu tố thần kinh, tinh thần bất ổn do các bạn gái quá nhạy cảm với những cơn đau trước đó.
 - Do yếu tố di truyền.
 - Hàm lượng chất Prostaglandin (PG) trong máu kinh nguyệt và lac noi mac tu cung tăng cao gây cảm giác đau.
 - Do các bệnh phụ khoa.
 - Do ăn thực phẩm quá lạnh.
 - Do vận động mạnh quá những ngày sắp “ đèn đỏ”
 - Do môi trường ô nhiễm tác động vào cơ thể.
 Đây là 10 típ bạn gái nên bỏ túi để những ngày này không còn là ác mộng:
1. Chườm nước ấm:
 Lấy một ít nước ấm cho vào chai thủy tinh hoặc bình cao su rồi chườm vào phần bụng dưới.    
 Chườm nước ấm sẽ làm bạn gái bớt đau bụng khi tử cung co thắt để đẩy lượng máu kinh ra ngoài và có tác dụng tốt cho việc điều trị bệnh phụ nữ.
 2. Đắp gừng tươi
 Gừng giã hoặc xắt lát, chườm vào phần bụng dưới khoảng 5-7 phút sẽ giúp giảm tần số các cơn đau bụng kinh.
 3. Dán cao hoặc xoa dầu
 Xoa dầu nóng hoặc dán cao vào phần bụng dưới, tác dụng giảm đau của dầu/cao gây giảm đau tại chỗ.
 4. Massage nhẹ
 Nên massage nhẹ nhàng và thường xuyên phần bụng dưới trong những ngày “đèn đỏ”. Việc này sẽ giúp cơ bụng không bị co thắt quá đột ngột và sẽ giảm đau thật hiệu quả.
5. Tập yoga

Yoga cũng đóng vai trò hiệu quả trong giảm đau bụng kinh, chẳng hạn như quỳ xuống, uốn cong đầu gối và ngồi trên gót chân. Cúi thấp người xuống, dần dần cho đến khi trán chạm đất, cánh tay kéo dài theo cơ thể. Duy trì vị trí này cho đến khi bạn cảm thấy thoải mái.
Để giảm bớt hiện tượng đau bụng kinh các bạn gái nên ăn uống đủ chất trong thực đơn hằng ngày. Vào những ngày đèn đỏ, nên nghỉ ngơi và vận động thật nhẹ nhàng. Nên kiêng các chất kích thích như café, trà, rượu và một số gia vị cay,… Tránh để cơ thể bị lạnh, ướt trong thời kỳ “đèn đỏ”.

Ngoài ra xu hướng hiện nay thiên về sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên trong việc hỗ trợ giảm đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt, giúp chu kỳ kinh nguyệt ổn định hơn bằng các vị thuốc thường dùng như: Đương quy, ngải cứu, ích mẫu… không chỉ giúp giảm đau bụng kinh mà còn có tác dụng điều hòa kinh nguyệt giúp người phụ nữ khỏe hơn, da dẻ hồng hào tươi sáng hơn. Bạn cũng có thể dùng các thuốc giảm đâu bụng kinh theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên cũng không lạm dụng nhiều tránh tình trạng có thể dẫn đến vô sinh và phai chua vo sinh mất nhiều thời gian cũng như công sức.

6. Sữa hoặc sữa chua

Sữa hoặc sữa chua chứa nhiều canxi, vitamin và lợi khuẩn có thể giúp bạn gái giảm đau bụng kinh. Một nghiên cứu cho thấy những bạn gái bổ sung 1200mg canxi mỗi ngày sẽ giúp giảm 30% nguy cơ đau bụng kinh so với những bạn chỉ bổ sung nhỏ hơn 500mg canxi mỗi ngày.
7. Vệ sinh vùng kín sạch sẽ
 Vệ sinh sạch sẽ vùng kín vào những ngày này là rất cần thiết, tránh làm việc quá sức, không nên sex trong những ngày này cũng giúp các bạn gái giảm đau bụng kinh.
8. Giữ ấm cho cơ thể
 Giữ ấm cơ thể sẽ giúp lưu thông máu và thư giãn cơ bắp, đặc biệt là sự co thắt và tắc nghẽn trong các khu vực vùng chậu. Vì vậy bạn gái nên uống nhiều nước ấm, dùng túi giữ nhiệt hay chai nước nóng để đặt nên bụng trong một vài phút cũng giúp giảm cơn đau đáng kể.
9. Tắm muối khoáng
 Thêm 1 chén muối và 1 chén bicarbonate natri vào trong bồn tắm. Tắm bằng nước ấm trong khoảng 20 phút giúp thư giãn cơ bắp vào giảm đau hiệu quả.
10. Tập thể dục
 Đặc biệt là trong đêm trước của thời kỳ kinh nguyệt, bạn nên đi bộ nhiều hơn hoặc tham gia các vận động thể chất vừa phải sẽ giúp thoải mái hơn trong ngày “đèn đỏ”