Thứ Năm, 26 tháng 6, 2014

Thống kinh - là như thế nào??

Thống kinh là bệnh lý thường xảy ra trong kỳ kinh nguyệt gây nên ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống và tâm lý của chị em phụ nữ. Bệnh có nhiều nguyên nhân gây ra, đặc biệt là các em gái đang trong giai đoạn tuổi dạy thì. Hay các bệnh viêm phần phụ, tử cung bị lệch hoặc dị dạng...cũng là trong các nguyên nhân dẫn đến. Chính vì thế mà các chị em phụ nữ cần có những thông tin đầy đủ về thong kinh.


Biểu hiện
+ Đau bụng âm ỉ tập trung ở bụng dưới.
+ Có những cơn đau dữ dội (lan ra sau lưng, xuống đùi và âm hộ…)
+ Mệt mỏi, buồn nôn, nôn.
+ Nhức đầu, vú căng cứng.
+ Không lao động được.
+ Ảnh hưởng đến việc học tập…
Thống kinh chia ra làm 2 loại
+ Thống kinh nguyên phát.
+ Thống kinh thứ phát.

Nguyên nhân
Nguyên phát
+ Do có dị tật bẩm sinh ở tử cung: tử cung  2 buồng, cổ và eo tử cung dài quá, gập nhiều về trước hay sau.
+ Do nhiễm trùng.
+ Do dây chằng rộng, các dây chằng tử cung bị xơ hoá.
+ Do có khối u ở chậu hông chấn áp vào dây chằng.
+ Không phát triển sinh dục phụ.
+ Do các yếu tố về tinh thần, tâm lý.
Thứ phát
Thống kinh thứ phát liên quan đến các bệnh lý.
+ Do viêm đường sinh dục, viêm tử cung, buồng trứng, nạo thai, đốt điện cổ tử cung gây chit cổ tử cung gập lại sau…
+ Do khối u: u xơ tử cung bướu niêm mạc tử cung, lac noi mac tu cung


Các phương pháp điều trị khi bị thống kinh

Sử dụng các loại thuốc
Thuốc ức chế tổng hợp prostaglandin
+ Thuốc nội tiết tố sinh dục nữ: thuốc tránh thai kết hợp (có progesteron và estrogen) điều trị đau bụng kinh rất tốt, có tác dụng làm giảm sự tổng hợp chế xuất prostaglandin, làm nội mạc tử cung kém phát triển, có tác dụng giảm đau rõ rệt.

+ Thuốc chống viêm, giảm đau không có steroid: Iibuprofen, naproxen, mefenamic acid, indomethacin...(nếu người bệnh không bị đau dạ dày, tá tràng). Cơ chế tác dụng của các thuốc này là ức chế sự sinh tổng hợp prostaglandin nguồn gốc của sự co thắt tử cung gây đau.

Lưu ý: uống thuốc từ 2-3 ngày trước khi có kinh để hạn chế sản sinh prostaglandin ở nội mạc tử cung. Riêng với aspirin tuy có tác dụng giảm đau, nhưng tử cung kém nhạy cảm với thuốc này bởi nó làm tăng lượng máu kinh, nên ít được dùng.

Thuốc làm giảm co thắt, giãn cơ
+ Các thuốc giảm co thắt, giãn cơ: alverin, drotaverin, spasfon... là những thuốc điều trị triệu chứng có tác dụng làm giảm các cơn co thắt của cơ tử cung làm giảm đau.

Sử dụng thuốc an thần, các loại vitamin
+ Sử dụng thuốc an thần nhẹ: diazepam...
+ Canxi.
+ Các loại vitamin D2, D3, vitamin C để giảm kích thích.

Sử dụng các bài thuốc đông y, châm cứu, bấm huyệt
Sử dụng các bài thuốc đông y, phương pháp châm cứu, bấm huyệt…mang lại hiệu quả rất tốt trong việc giảm bớt tình trạng dau bung kinh, đau bụng thống kinh.

Những lưu ý trong chế độ sinh hoạt
+ Trước khi đến kỳ kinh nguyệt từ 3 - 5 ngày nên ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, thực phẩm chua như: bắp cải muối, salad, nộm, canh chua... là những thực phẩm hỗ trợ giảm cơn đau do kinh nguyệt.
+ Tránh ăn thực phẩm tươi sống, thực phẩm nhiều gia vị, thực phẩm lạnh có thể kích thích tử cung, ống dẫn trứng hoặc làm trầm trọng thêm cơn đau bụng.
+ Không sử dụng những thực phẩm có chứa cafein như: cà phê, sô cô la, trà (gây lo lắng, góp phần gây ra sự khó chịu trong thời kỳ kinh nguyệt).
+ Bổ sung các loại  trái cây và rau quả giúp lưu thông máu và khí huyết trong cơ thể.
+ Tránh lao động nặng nhọc, tăng cường các bài tập tập thể dục phù hợp có thể giúp làm giảm bớt triệu chứng của đau bụng kinh.

+  Tập yoga nhẹ nhàng hỗ trợ giảm đau hiệu quả, các động tác: quỳ xuống, uốn cong đầu gối và ngồi trên gót chân; cúi thấp người, dần dần cho đến khi trán chạm đất, cánh tay kéo dài theo cơ thể sẽ làm cho các cơn đau bụng giảm dần…

Nên dùng thuốc giảm đau vào mỗi kỳ kinh nguyệt?

Chào Bác sĩ! Tôi là một nhân viên văn phòng, mỗi lần đến kỳ kinh nguyệt tôi luôn luôn cảm thấy bụng khó chịu và rất bí bức, đau phía dưới. Vì vậy, tôi luôn luôn xin nghỉ làm trong những ngày “thấy tháng”.
Nhưng công việc của tôi rất nhiều nên tôi hầu như rất khó nghỉ. Để làm việc, tôi uống thuốc giảm đau kinh nguyệt bán tự do ở quầy thuốc. Việc này khiến tôi cảm thấy khá dễ chịu trong những ngày đèn đỏ.
Câu hỏi của tôi là thói quen uống thuốc giảm dau bung kinh của tôi như vậy có là an toàn? Có tác dụng phụ gì đối với tử cung của tôi hay không? Tôi có kế hoạch kết hôn vào mùa hè năm tới. Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên về điều này. Cám ơn bác sĩ.
Trả lời

Đau bụng trong thời kỳ kinh nguyệt thường là trải nghiệm phổ biến của phụ nữ. Trong y học cổ truyền thì đau bụng kinh được xếp vào chứng thong kinh, là do sự điều hoà khí huyết ở hai mạch nhâm và xung. Điều này không có gì hại  nhưng khiến nhiều người lo ngại và mệt mỏi. Để chắc chắn nguyên nhân, bạn nên đến một bác sĩ phụ khoa để kiểm tra, sau đó có thể thực hiện kiểm tra siêu âm. Mục đích là để tìm hiểu xem có bất thường ở buồng trứng, tử cung hay các cơ quan xung quanh hay không.
Nếu không có bất thường về cơ quan sinh sản, cơn đau kinh nguyệt mà bạn thường gặp có thể là do nội tiết tố hoặc sự cố khác. Cách sử dụng của thuốc chống đau khi cần thiết thực ra không có tác dụng phụ. Tuy nhiên cũng không nên lạm dụng nhiều sẽ vô tình dẫn thuốc có tác dụng phụ dẫn đến khả năng vô sinh, mất thời gian cũng như công sức đi chua vo sinh. Chính vì thế một nỗ lực khác để vượt qua cơn đau trong thời kỳ kinh nguyệt có thể thử nghiệm như châm cứu, tập yoga…
Đương nhiên, cơn đau sẽ biến mất khi hành kinh và tự nhiên nhất là sự hiện diện của thai kỳ. Vì vậy nếu bạn đã chuẩn bị kết hôn và mang thai, hy vọng những cơn đau kinh nguyệt đau sẽ biến mất.
(sưu tầm)

"Điểm tốt" mang lại của thuốc tránh thai

Thuốc tránh thai không còn là vấn đề xa lạ đối với mọi người nói chung và đối với chị em phụ nữ nói riêng. Ngoài những tác dụng chính của thuốc thì thuốc còn có những "tác dụng phụ tốt" cho chị em. Điển hình đó là hạn chế cơn dau bung kinh khi đến kỳ kinh nguyệt... Chúng ta cùng đi tìm hiểu những "điểm tốt" mà thuốc tránh thai đã mang lại cho chị em phụ nữ như thế nào.

Thứ Sáu, 20 tháng 6, 2014

Những điều cấm kỵ trong thời kỳ kinh nguyệt

Thời kỳ "đèn đỏ" là thời kỳ nhạy cảm nhất của các chị em phụ nữ. Tâm sinh lý và mọi sinh hoạt cũng bị thay đổi. Chính vì thế mà cần phải chú ý trong việc sử dụng các loại thuốc cũng như những việc làm tưởng chừng như vô hại nhưng thật chất là lại rất hại cho các chị em phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt.

1. Không nên ăn quá nhiều muối

Ăn muối quá nhiều khiến lượng nước và lượng muối trước kỳ kinh sẽ làm gia tăng những cơn dau bung kinh, khiến bạn dễ bị kích thích và nổi giận. 10 ngày trước kỳ kinh nên hạn chế ăn muối.
2. Không nên uống nước chè đặc                        
Thức nước uống có nhiều caffeine gây kích thích thần kinh và vấn đề tim mạch.
3. Không nên ngâm tắm quá lâu

Trong kỳ kinh, miệng tử cung được mở rộng hơn, nếu bạn tắm và ngâm mình lâu trong nước khiến nguồn nước ô nhiễm xâm nhập vào tử cung dễ gây viêm đường sinh dục.
4. Không nên quan hệ trong thời kỳ kinh nguyệt
Tránh làm tổn thương nội mạc tử cung khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào tử cung gây ra viêm nhiễm ở vùng phụ và vùng chậu.
5. Không nên mặc quần quá chật
Mặc quần chip chật trong giai đoạn chu kỳ tạo áp lực cục bộ cho mao mạch tại vùng kín gây ảnh hưởng đến sự tuần hoàn máu, tăng ma sát âm đạo dẫn đến phù nề.
6. Không nên vỗ, đập vào lưng
Đập vỗ vào lưng có thể khiến vùng chậu bị tổn tương, lượng máu ra nhiều hơn gây rong kinh, kinh ra nhiều, đau lưng. Bạn có thể massage nhẹ nhàng làm giảm cảm giác đau mỏi.
7. Không nên nói, hát quá to
Trong thời gian có kinh, nữ giới dễ bị tắc nghẽn dây âm thanh, nếu hát quá to hoặc nói chuyện lớn tiếng gây mệt mỏi cho cơ miệng và gây ra hiện tượng khàn đặc tiếng. Nếu kéo dài tình trạng trên sẽ gây tổn thương cho thanh quản.
8. Không nên dùng sữa tắm để rửa vùng kín
 Nhiễm trùng đường sinh dục gây ngứa, có mùi hôi ở bộ phận này, đặc biệt là vào mùa hè. Dùng sữa tắm vệ sinh vùng kín dẫn đến có mùi hôi, ngứa bởi bộ phận sinh dục nữ là môi trường axit để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn, trong thời kì kinh nguyệt lượng kiềm tăng lên. Nếu sử dụng sữa tắm hoặc nước nóng sẽ làm gia tăng lượng kiềm tăng nguy cơ viêm nhiễm.
9.  Không nên nhổ răng trong kỳ kinh
Nhổ răng khiến cơ thể bị mất đi lượng máu nhất định. Trong kì kinh, lượng tiểu cầu và tố máu đông trong cơ thể nữ giới giảm xuống. Nếu nhổ răng hoặc bị mất máu quá nhiều gây hiện tượng máu khó đông, mất máu nhiều hơn. Nghiên cứu cho thấy, nữ giới khá nhạy cảm trong giai đoạn này, sức đề kháng thấp hơn vì vậy nhổ răng sẽ đau hơn và khả năng viêm nhiễm cũng tăng lên.
10. Không nên ăn thức ăn dầu mỡ
Thức ăn dầu mỡ hết sức cấm kị với nữ giới trong giai đoạn kinh nguyệt. Do ảnh hưởng của progexterone, trong thời kỳ kinh nguyệt da của nữ giới thường tiết ra nhiều telangiectasia khiến da nhờn và dầu hơn, lỗ chân lông mở rộng. Lượng dầu mỡ từ thức ăn chiên rán làm gia tăng gánh nặng cho da, khiến da dễ mọc mụn, viêm nang lông, chân lông màu đen. Ngoài ra ăn, lượng mỡ hấp thụ dược trong thời kỳ này cũng khó bài tiết khỏi cơ thể.
11. Không nên sử dụng thuốc 

- Thuốc bổ máu
Việc sử dụng các loại thuốc bổ máu trong kỳ kinh sẽ làm lượng máu bị mất đi nhiều hơn dẫn đến thiếu máu. Ngoài ra còn khiến lượng máu kinh ra nhiều bất thường và ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc.
- Các loại thuốc nội tiết tố
Việc hợp thành hormone giới tính nữ và cân bằng trao đổi chất có liên quan mật thiết với chu kỳ nguyệt san. Vì vậy XX không nên sử dụng loại thuốc cân bằng nội tiết tố trong thời kỳ đèn đỏ để tránh bị rối loạn kinh nguyệt. Ví dụ như androgen có thể khiến cho lượng máu kinh giảm, mãn kinh, kinh nguyệt không đều; progesterone (progestin) có thể gây ra đau ngực hoặc chảy máu âm đạo.
- Các loại thuốc trị viêm nhiễm phụ khoa
Nên tạm ngừng sử dụng các loại thuốc như nước rửa, thuốc đặt âm đạo, viên sủi trong kỳ nguyệt san. Bởi trong kỳ đèn đỏ, niêm mạc tử cung chảy máu, cổ tử cung giãn ra cùng sẽ rất dễ bị viêm nhiễm.
- Thuốc chống đông máu
Thuốc chống đông máu có thể gây rong kinh, lượng máu kinh nhiều. Trong kỳ nguyệt san, bạn tốt nhất nên tránh xa.
- Thuốc giảm béo
Trong thuốc giảm béo có chứa thành phần ức chế sự thèm ăn, nếu dùng trong kỳ đèn đỏ có thể gây rối loạn kinh nguyệt, tiểu nhiều hoặc tiểu khó, nhịp tim hoảng loạn, dễ lo âu, thậm chí còn dẫn tới vô kinh dẫn đến tình trạng vô sinh và chua vo sinh
- Thuốc nhuận tràng
Thuốc nhuận tràng như magnesium sulfate, sodium sulfate tumble costacs dễ gây xung huyết vùng chậu, rất kỵ với chu kỳ nguyệt san.
- Thuốc Thyroxine
Loại thuốc này có thể gây rối loạn kinh nguyệt, kỳ đèn đỏ tốt nhất bạn không nên dùng tránh tình trạng kinh nguyet khong deu
- Thuốc cầm máu
Thuốc cầm máu như Andel, vitamin K… có thể làm giảm độ thẩm thấu của các mao mạch, thúc đẩy việc co thắt các mao mạch. Sau khi sử dụng kinh huyết có thể không thông suốt. Bạn nên hết sức cẩn trọng khi dùng.
12. Không nên uống rượu

Uống rượu trong thời giai đoạn này dễ say và có thể dẫn đến các vấn đề về gan. Nghiên cứu cho thấy, nữ giới trong kỳ kinh nguyệt có biến động lớn về hormone, khả năng phân giải chất cồn của cơ thể yếu hơn khiến thành phần trong rượu khó được bài tiết ra ngoài, tích lũy trong cơ thể tạo thành chất có hại.
(tổng hợp)

Nguy cơ kinh nguyệt không đều từ thức khuya

Ngày nay, sự phát triển của xã hội ngày càng lên cao, người phụ nữ cũng đóng góp phần không nhỏ vào sự phát triển đó và cũng đòi hỏi phụ nữ cần phải dành thời gian nhiều hơn vào công việc. Bởi vậy mà các chị em thường tranh thủ làm việc vào buổi đêm, hay cố gắng làm thêm giờ khi thời gian quá muộn. Nhưng chính những thói quen đó đã vô tình làm cho các chị em mắc 1 số bệnh về phụ khoa và ảnh hưởng không ít nhiều đến sức khỏe.

1. Các chứng viêm nhiễm phụ khoa
Công việc bận rộn khiến bạn thường có thói quen tự giải quyết các vấn đề về sức khoẻ. Tuy nhiên, đối với các hiện tượng viêm nhiễm phụ khoa, bạn nên dùng các loại thuốc kháng khuẩn theo chỉ dẫn của bác sỹ, không nên tự mình xử lý.
Các bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp nhất là: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, và viêm khung xương chậu.
Người bị bệnh nên có chế độ ăn nhạt, sinh hoạt điều độ, thay nội y thường xuyên và dùng nước sạch, ấm để rửa vùng kín. Những người bị viêm nhiễm nặng cần đến bác sỹ ngay để được chữa trị kịp thời, không nên tự xử lý.
2. U xơ cổ tử cung
Cuộc sống và công việc không có quy luật, môi trường và cách sống thiếu lành mạnh, cùng với việc giảm béo bừa bãi, khiến quá trình bài tiết hoóc-môn trong cơ thể bị rối loạn. Đó chính là nguyên nhân quan trọng dẫn đến chứng u xơ cổ tử cung.
Nếu phát hiện từ 2 dấu hiệu trở lên như: kỳ kinh nguyệt thất thường, huyết trắng ra nhiều, vùng thắt lưng có cảm giác đau nhức, dau bung kinh, bụng dưới xuất hiện những cục nhỏ cứng, luôn có cảm giác muốn tiểu tiện …; tức là bạn cần đến gặp bác sỹ để chẩn đoán ngay, tránh để bệnh phát triển nặng thêm.
3. Kinh nguyệt không đều
 Dậy thì sớm, lac noi mac tu cung, cuộc sống nhiều áp lực, quá trình bài tiết hoóc-môn nữ bị rối loạn; hay việc thường xuyên ngồi điều hoà, thói quen ăn uống không điều độ… đều có khả năng khiến kinh nguyệt không đều.
Nếu tình trạng kinh nguyet khong deu kéo dài, bạn cần đến bác sỹ để tìm ra nguyên nhân chữa trị. Kinh nguyệt ra quá nhiều thường do rối loạn hoóc-môn.
 4. Bệnh ở tuyến vú
 Áp lực trong công việc, cuộc sống không thể giãi bày, cùng các thói quen hút thuốc, uống rượu gây ảnh hưởng rất lớn đến tuyến vú. Bệnh về tuyến vú thường gặp ở phụ nữ là u dạng lá.
 Việc tự kiểm tra vú có thể giúp phát hiện sớm bệnh ở vú. Nên chọn thời điểm 7-10 ngày sau kỳ kinh nguyệt, đứng trước gương tự quan sát xem 2 bên nhũ hoa có đối xứng, đầu nhũ hoa có gì khác thường, phần da có chỗ nào lồi lõm bất thường. Sau đó, nằm trên giường, dùng 2 tay kiểm tra xem có khối hay cục cứng nào dị thường ở vùng vú.

 Tóm lại là các chị em phụ nữ cần phải sắp xếp và có chế độ sinh hoạt thời gian biểu hợp lý để không ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như công việc của mình.

Thứ Tư, 18 tháng 6, 2014

Điểm danh thực phẩm "không nên" trong ngày đèn đỏ

Mỗi khi đến thời kỳ kinh nguyệt thì các chị em phải đối mặt những biểu hiện mệt mỏi, đau bung...gây không ít ảnh hưởng đến tâm lý và cuộc sống. Chính vì thế trong những ngày "đèn đỏ" thì các chị em nên quan tâm hơn đến vấn đề chế độ ăn uống hợp lý để hạn chế những biểu hiện của thời kỳ kinh nguyệt. 

1. Cua, ốc

Cua, ốc có tính hàn cao, vì vậy các bạn không nên ăn chúng trong thời kì đèn đỏ để tránh bị đau bụng, thong kinh  nhiều hơn.

2. Sữa và các chế phẩm từ sữa

Sữa và các chế phẩm từ sữa như pho mát, sữa chua sẽ cản trở sự hấp thụ magie, không nên dùng trong kỳ “đèn đỏ”.

3. Socola

Socola có thể gây mất ổn định cảm xúc và dẫn đến cơn nghiện “của ngọt” khiến cho nhu cầu vitamin B tăng cao. Xx ăn socola trong thời kì “đèn đỏ” dễ làm mất ổn định lượng đường trong máu, ảnh hưởng đến sự cân bằng của nội tiết tố và gây cảm giác khó chịu, lo lắng.

4. Chè xanh
Chè xanh có chứa tới hơn 30% axit tannic, chất này dễ kết hợp với sắt tạo kết tủa, tiêu hao vitamin B trong cơ thể và gây cản trở sự hấp thu của đường ruột. Trong thời kì nguyệt san, uống nước chè xanh còn khiến ngực tức nhiều hơn, cảm xúc bất ổn nữa XX ạ.

5. Hạt tiêu, ớt, đinh hương

Trong kỳ nguyệt san, XX nên ăn đầy đủ chất, tránh xa các loại gia vị có tính kích thích mạnh như hạt tiêu, ớt… Nếu như ăn nhiều gia vị cay nồng, XX sẽ phải hứng chịu những cơn dau bung kinh thất thường, rong kinh. Vì vậy hãy chú ý hơn đến vấn đề này phe con gái nhé.

6. Đồ uống có ga

Trong đồ uống có ga chứa hàm lượng phốt phát cao, gây khó hấp thụ sắt trong cơ thể, điều này không tốt cho một cơ thể đang “thiếu máu” của XX. Ngoài ra uống quá nhiều đồ có ga còn làm giảm acid trong dạ dày, gây cảm giác chán ăn.

7. Đồ uống lạnh
Ăn uống không hợp lí trong những ngày ấy sẽ gây cản trở tiêu hóa, tổn thương dương khí, lạnh trong… Sử dụng đồ uống lạnh trong thời kì đèn đỏ còn khiến máu lưu thông không tốt, lượng máu kinh ra không đều, đau bụng.

8. Hồng đỏ
Trong kì kinh nguyệt, các bạn gái cần bổ sung thêm sắt và không nên ăn hồng đỏ vì trong hồng đỏ có chứa axit tannic, cản trở sự hấp thụ sắt trong cơ thể.

9. Cà phê

Trong cà phê có chứa cafein, đặc biệt với XX trong kỳ “đèn đỏ”, café dễ khiến cho tâm trạng bồn chồn, khó chịu, tiêu hao lượng vitamin B có trong cơ thể, cản trở quá trình hấp thu cacbonhydrat. Không những thế cà phê còn là 1 trong những nhân tố dẫn đến khả năng vô sinh khiến chị em phụ nữ phải mất thời gian cũng như tâm lý để chua vo sinh

10. Măng
Măng có tính hàn, nhiều chất xơ và canxi khó hòa tan, lời khuyên cho các bạn gái là không ăn măng khi đang “chiến đấu” với cô bạn nguyệt san

11. Rượu
Uống nhiều rượu sẽ làm hỏng quá trình chuyển hóa cacbonhidrat, gây giãn mạch máu và khiến cho máu kinh nhiều trong những ngày đầu tiên cũng như “ra” ồ ạt sau khi uống.

12. Muối, thức ăn mặn
Trong thời kì “đèn đỏ”, ăn muối hay thức ăn quá mặn sẽ bị đau đầu, dễ bực tức.
Mười hai loại thực phẩm không nên “đụng” vào trong kì nguyệt san hãy thuộc nằm lòng XX nhé! Chúc các bạn luôn khỏe và không còn khó chịu trong những ngày ấy.
(sưu tầm)

Tại sao kinh nguyệt bị chậm trễ?

Với các chị em phụ nữ thì chu kỳ tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Mỗi khi đến thời kỳ thì chị em lại có những cảm giác khó chịu, đau bụng, mệt mỏi... Tuy nhiên không phải ai cũng có chu kỳ đều đặn và điều đó khiến cho các chị em phải lo lắng. Chính vì thế mà các chị em cần có những thông tin hiểu biết tại sao lại ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt?

1. Mang thai
Nếu bạn chậm kinh tới 7 ngày thì bạn có thể tiến hành kiểm tra nước tiểu vì rất có thể bạn đã mang thai. Nếu có thêm các triệu chứng như buồn nôn, đau ngực… thì khả năng mang thai càng cao. Và tất nhiên, siêu âm sẽ cho bạn kết quả cuối cùng chính xác nhất. Lúc mang thai cũng là lúc chị em ngưng chu kì kinh nguyệt trong một thời gian.

2. Mất cân bằng về hormone
Hội chứng buồng trứng đa nang làm cho nồng độ estrogen và androgen cao kéo dài, không lên xuống như trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường vì tuyến yên giảm bài tiết hormone, không tạo được phóng noãn và kinh nguyệt, dau bung kinh. Hội chứng này hay đi kèm với béo phì, vô kinh hoặc chảy máu tử cung bất thường.

 3. Suy dinh dưỡng
Người quá gầy dễ bị ngừng bài tiết estrogen và ngừng phóng noãn. Phụ nữ bị chứng chán ăn hoặc chứng ăn quá nhiều do tâm lý thường bị thiếu hụt estrogen và mất kinh, thong kinh

4. Tác dụng phụ của thuốc

Rối loạn nội tiết sau khi sử dụng lâu dài các biện pháp tránh thai, cũng có thể gây ra sự chậm trễ kinh nguyệt. Theo các bác sĩ thì thuốc tránh thai có thành phần domperidone có thể có ảnh hưởng và gây ra nhu động dạ dày. Vì domperidone dễ dàng thông qua hàng rào máu-não, nên nó được coi là không có tác dụng ức chế thụ thể dopamine Trung ương. Thụ thể dopamine trung ương bị ức chế, dẫn đến giảm các corticosteroid, kết quả là rụng trứng chậm trễ là làm chậm kì kinh nguyệt tiếp theo, khả năng thụ thai kém có thể dẫn đến tình trạng vô sinh và phải chua vo sinh 
Thuốc tránh thai hàng ngày có chứa cả estrogen và progesterone. Điều này giúp ngăn chặn sự rụng trứng bằng cách duy trì mức hormone kích thích tố. Bằng biện pháp này, chúng sẽ ngăn chặn trứng phát triển, hoặc đang được rơi rụng trong những ngày rụng trứng. Khi ấy, thời kỳ kinh nguyệt vẫn như bình thường nhưng do bị giảm đột ngột hàm lượng hormone trong thời gian rụng trứng nên phụ nữ sẽ không mang thai.

5. Vận động quá nhiều
Hay gặp vô kinh ở những phụ nữ luyện tập thể thao căng thẳng. Hormone leptin báo cho não biết tỷ lệ mỡ của cơ thể và tỷ lệ này ảnh hưởng đến kinh nguyệt.


6. Do phẫu thuật
Phẫu thuật có thể gây ra dính cổ tử cung, dẫn đến ứ huyết bên trong và làm cho kinh nguyệt bị trì hoãn.

7. Hoạt động kém của tuyến giáp
 Bệnh ở tuyến giáp có thể làm tăng hay giảm bài tiết prolactin – một hormone sinh sản do tuyến yên bài tiết ra. Thay đổi về nồng độ hormone có thể ảnh hưởng đến tuyến dưới đồi và làm mất kinh.

8. Nguyên nhân khác

Tinh thần căng thẳng, thay đổi môi trường và các yếu tố tâm lý khác cũng có thể ảnh hưởng đến các bệnh nội tiết và có thể gây ra trì hoãn kinh nguyệt.
Những căng thẳng tâm trí ảnh hưởng tạm thời đến tuyến dưới đồi, có thể làm mất quá trình phóng noãn và mất kinh. Chỉ khi sự căng thẳng tinh thần giảm đi mới có kinh trở lại.

Thứ Năm, 12 tháng 6, 2014

Những điều cần biết về kinh nguyệt không đều

Dấu hiệu nhận biết của trẻ em gái đến thời kỳ dạy thì chính là kinh nguyệt. Là biểu hiện bệnh lý bình thường với những biểu hiện đặc trưng là đau bụng , mệt mỏi, tinh thần không thoải mái,... Tuy nhiên nhiều bạn phải đối mặt với hiện tượng kinh nguyệt không đều 



Kinh nguyệt có tính chất định kỳ hàng tháng, là kết quả của sự thay đổi nội tiết buồng trứng trong cơ thể. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân từ yếu tố chủ quan lẫn khách quan tác động mà chu kì kinh nguyệt bị ảnh hưởng. Nguyên nhân khiến kinh nguyệt không đều chủ yếu là do thay đổi hormon nội tiết tố nữ vào lứa tuổi dậy thì, các sự thay đổi mới bắt đầu và đang dần hoàn thiện nên chưa ổn định khiến cho chu kì kinh nguyệt bị gián đoạn.

Bên cạnh đó, kinh nguyet khong deu còn do một số nguyên nhân như: Do chế độ ăn uống không hợp lí, dùng các chất kích thích, rượu, bia, thuốc lá, cà phê quá nhiều. Chế độ nghỉ ngơi không hợp lí, làm việc quá sức, thức khuya nhiều. Tâm trạng lo lắng, sợ hãi hồi hộp khiến chu kì kinh nguyệt bị thay đổi và rất dễ dẫn đến tình trạng vô sinh và cần phải chua vo sinh

Để có thể khắc phục tình trạng trên, bác sĩ phụ khoa  khuyên các bạn nữ nên nghỉ ngơi và làm việc hợp lí, tránh thức khuya. Tăng cường ăn rau xanh và hoa quả tươi trong chế độ ăn uống. Hạn chế các chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, cà phê. Giữ tâm trạng thoải mái, vui tươi, thể dục thể thao đều đặn để cơ thể luôn khỏe mạnh dẻo dai.



Với những bạn nữ mới có kinh nguyệt, trong 1-2 năm đầu tiên nếu kinh nguyệt không đều thì cũng không nên quá lo lắng. Nhưng nếu chu kỳ kinh nguyệt vẫn tiếp tục không ổn định trong thời gian dài, bạn gái nên đến cơ sở y tế chuyên khoa phụ sản để được bác sĩ khám để có thể phát hiện ra những bệnh về phụ khoa, lac noi mac tu cung và tìm ra phương pháp khắc phục và điều trị phù hợp.

Tác dụng của cây ngải cứu với thống kinh, đau bụng kinh



Ngải cứu là 1 loại cây dân gian rất phổ biến hiện nay. Cây vừa là loại thuốc vừa là cây rau có nhiều tác dụng đến cho người dân. Trong đó có triệu chứng dau bung kinh, thong kinh thì ngải cứu cũng là 1 vị thuốc làm hạn chế cơn đau.

Thứ Hai, 9 tháng 6, 2014

Chữa thống kinh bằng thảo dược

Thống kinh là 1 bệnh lý thường gặp trong những ngày "đèn đỏ" của chị em phụ nữ. Bệnh có thể xuất hiện trước và sau hành kinh. Trong thời gian đó khiến cho chị em phụ nữ cảm thấy mệt mỏi và khó chịu, đau,... Chính vì thế sau đây là 1 số bài thuốc làm hạn chế tình trạng đau của bệnh thong kinh gây ra.

Đau trước khi hành kinh: Có 2 thể: thể huyết nhiệt và thể huyết ứ.
Thể huyết nhiệt: Trước lúc hành kinh, người bệnh đau bụng, đau lan ra hai bên bụng dưới, kinh nguyệt trước kỳ, kinh nguyet khong deu , lượng kinh nhiều, sắc kinh đỏ tím, đặc không có mùi hôi, môi đỏ, miệng đỏ, khô, tâm phiền, ít ngủ, táo bón, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ rêu vàng. Mạch hoạt sác, huyền sác. Dùng bài thuốc: Sinh địa 16g, huyền sâm 16g, địa cốt bì 12g, đào nhân 8g, ích mẫu 20g, uất kim 12g, hương phụ 8g, thanh bì 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

Thể huyết ứ: Đau trước hoặc mới hành kinh, bụng dưới đau, kinh ít, máu tím đen, ra huyết cục, khi kinh ra thì đỡ đau. Nếu có ứ huyết nhiều thì sắc mặt tím, da khô, miệng khô không muốn uống nước, lưỡi đỏ có điểm tím, rêu lưỡi bình thường, lac noi mac tu cung. Dùng một trong các bài thuốc:
Bài 1: Cao ích mẫu mỗi ngày uống 20-30g.
Bài 2: Ích mẫu 16g, đào nhân 8g, uất kim 8g, xuyên khung 8g, ngưu tất 8g, hương phụ 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

Đau khi hành kinh:
Có 2 thể: thể khí trệ và thể hàn thực.
Thể khí trệ: Bụng dưới trướng đau, kinh nguyệt ít, lúc trướng căng thì ngực sườn đầy tức lợm giọng, rêu lưỡi mỏng.Mạch huyền. Dùng một trong các bài:
Bài 1: Hương phụ 8g, ô dược 8g, sa nhân 8g, thanh bì 6g, ích mẫu 12g, ngưu tất 12g. Sắc uống ngày 1 thang.
Bài 2: Ô dược 8g, sa nhân 8g, hương phụ 8g, huyền hồ 8g, mộc hương 6g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang.
Cam Thảo

Thể hàn thực: Đang hành kinh bị lạnh, cảm mạo phong hàn gây dau bung kinh. Biểu hiện: nhức đầu, sợ lạnh, mỏi lưng, đau hạ vị, lạnh, chườm nóng thì đỡ đau, lượng kinh  ít, màu đỏ sẫm có cục. Dùng một trong các bài:
Bài 1: Quế chi, bạch chỉ càn cương, bán hạ chế, uất kim đều 8g, đan sâm 12g, ngưu tất 12g. Sắc uống ngày 1 thang.

Bài 2: Đương quy, đan bì, bán hạ chế mạch môn, ngô thù đều 8g, phục linh, tế tân, phòng phong, cao bản, càn cương mộc hương, cam thảo đều 4g, ô dược 8g, thương truật 8g. Sắc uống ngày 1 thang.
( sưu tầm )

Ngày "đèn đỏ" bổ dưỡng với món cháo

Vào mỗi lúc đến thời kỳ kinh nguyệt thì chị em phụ nữ lại cảm thấy mệt mỏi, đau bụng,... ảnh hưởng không ít nhiều đến tâm sinh lý và công việc. Thậm trí có còn suy kiệt sức khỏe bởi vừa phải mất một lượng máu lớn vừa phải chịu những cơn đau đớn do bế kinh, loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh


Nguyên liệu: Ích mẫu 30g; Gạo tẻ 30g; Trứng gà 1 quả; Gia vị đủ dùng.

Chế biến: Ích mẫu loại bỏ tạp chất, gạo, trứng, vo, rửa sạch để ráo nước, cho ích mẫu vào xoong cộng 400 – 500ml nước đun nhỏ lửa khoảng 15 – 20 phút tắt bếp lọc lấy nước bỏ bã. Sau đó, cho gạo vào xoong đổ dịch chiết ích mẫu vào đun nhỏ lửa tới khi chín nhừ, đập trứng gà vào khuấy đều nêm gia vị vừa ăn múc ra ăn nóng. Có thể ăn hằng ngày trong chu kỳ và trước chu kỳ 1 – 2 ngày. Bài thuốc có tác dụng ôn trung tán hàn, khai ứ trệ, điều hòa kinh nguyệt, giảm đau… Thích dụng điều trị đau bụng kinh, kinh nguyet khong deu, thống kinh, khí hư ra nhiều, bụng đau sau khi sinh, sinh xong sản dịch ra không dứt…

Theo Đông y, ích mẫu vị đắng, cay, tính hơi hàn vào kinh tâm, tỳ, thận. Có tác dụng tiêu thủy, hành huyết, trục huyết cũ, sinh huyết mới, điều kinh, giải độc, khứ ứ, lợi tiểu, tiêu viêm… 
Thường dùng trị: Đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, thong kinh, khí hư ra nhiều… Gạo tẻ vị ngọt, tính mát vào kinh tỳ, vị, có tác dụng bồi dưỡng khí huyết, đem lại sự cân bằng cho cơ thể. Có tác dụng bồi bổ dưỡng khí, hoạt huyết, điều kinh, cung cấp hàm lượng dinh dưỡng lớn cũng như vitamin B1 cho cơ thể… 

Lòng đỏ trứng gà còn gọi là kê tử hoàng vị ngọt, tính bình vào kinh tâm, thận. Có tác dụng tư âm nhuận táo, bổ ngũ tạng, dưỡng huyết, trừ phong… Dùng bồi bổ sức khoẻ, trị suy nhược thần kinh, tâm phiền, mất ngủ, đau bụng kinh, thống kinh, khí huyết hư suy, viêm da, lở ngứa…

Chú ý: Một số thí nghiệm y khoa chứng minh dịch chiết ích mẫu làm sảy thai ở chuột và thỏ thực nghiệm nên không dùng bài thuốc này cho phụ nữ mang thai.

Thứ Tư, 4 tháng 6, 2014

Nguyên nhân và cách khắc phục kinh nguyệt không đều

Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý tự nhiên ở nữ giới. Mỗi khi đến giai đoạn kinh nguyệt thì lại mang đến cảm giác khó chịu, mệt mỏi...gây ảnh hưởng không ít nhiều đến cuộc sống cũng như tâm sinh lý của phụ nữ. Vì thế kinh nguyệt không đều cũng là điều khiến cho các chị em phụ nữ cần phải quan tâm và tìm hiểu.

Rối loạn trước kỳ kinh nguyệt thường gặp nhất ở nữ giới độ tuổi từ 18-40 tuổi. Trong đó, có 3 triệu chứng của bệnh thường gặp nhất đó là:
- Cương vú: vú to lên, cứng hơn, cực kỳ nhạy cảm và đau.
- Rối loạn tâm lý: có những biểu hiện trầm cảm, tinh thần bất ổn, đau đầu, dễ nổi cáu, mệt mỏi, mất ngủ, và chán ăn.
- Rối loạn tiêu hoá: chướng bụng, nôn nao, ỉa chảy, táo bón.


Nguyên nhân kinh nguyet khong deu là:
- Rối loạn chức năng nội tiết: Mất cân bằng nội tiết, chức năng ở hạ đồi- tuyến yên- buồng trứng có dấu hiệu bất ổn định sẽ gây ra các rối loạn kinh nguyệt.

- Các vấn đề ở buồng trứng: Nữ giới trong thời kì phát dục kinh nguyệt không đều đa phần là do chức năng buồng trứng chưa ổn định, biểu hiện chủ yếu ở vòng kinh ngắn hoặc lượng máu kinh quá nhiều.

- Bệnh lý ở các cơ quan: Bao gồm các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục, viêm phần phụ, thiếu dinh dưỡng, rối loạn chức năng nội tiết như bệnh lý tuyến giáp, tuyến thượng thận, bệnh đái tháo đường, bệnh gan và các bệnh về máu.

- Sử dụng một số loại thuốc: Các loại thuốc điều hòa nội tiết, thuốc tránh thai, các dụng cụ tránh thai cũng có thể gây ra kinh nguyệt không đều.


Rối loạn trước kỳ kinh nguyệt thường gặp nhất ở nữ giới độ tuổi từ 18-40 tuổi. Trong đó, có 3 triệu chứng của bệnh thường gặp nhất đó là:
- Cương vú: vú to lên, cứng hơn, cực kỳ nhạy cảm và đau.
- Rối loạn tâm lý: có những biểu hiện trầm cảm, tinh thần bất ổn, đau đầu, dễ nổi cáu, mệt mỏi, mất ngủ, và chán ăn.
- Rối loạn tiêu hoá: chướng bụng, nôn nao, ỉa chảy, táo bón.
Rối loạn trước kỳ kinh nguyệt do những nguyên nhân chính như: rối loạn nội tiết, di truyền, dị ứng (với một số hormone), lac noi mac tu cung do cơ chế trao đổi chất, thiếu hụt một số vitamin và chất khoáng.
Những hiện tượng bất thường chu kỳ kinh nguyệt không đều là do cơ thể họ phản ứng với một số thay đổi ở hormone liên quan đến kỳ kinh. Những người phụ nữ có thần kinh nhạy cảm dễ gặp phải vấn đề rối loạn kinh nguyệt hơn những người khác.

Có một số lời khuyên như sau:
-Ăn uống hợp lý. Tránh các thức ăn mặn, bởi muối làm trữ nước trong cơ thể. Không nên dùng nhiều chất kích thích như uống nhiều cà phê, trà bởi những thức uống này dễ gây căng thẳng thần kinh. Đường và đồ uống ngọt cũng là những thứ nên tránh.

Bổ sung các thực phẩm giàu can xi, magiê và man gan cũng có tác dụng trong việc giảm thiểu các triệu chứng rối loạn trước kỳ kinh. Bên cạnh đó, có thể dùng thêm kẽm và vitamin B6 cũng như axit béo chưa no.
-Ngủ đủ giấc và tập luyện thể dục thể thao đều đặn để tăng cường sức khỏe
-Trong trường hợp nữ giới bị dau bung kinh dữ dội, vượt quá sức chịu đựng có thể sử dụng thuốc.

Chị em cũng có thể dùng thuốc tránh thai để ngăn ngừa các rối loạn trước kỳ kinh. Hiệu quả của thuốc này vẫn đang trong quá trình nghiên cứu nhưng các nhà khoa học Mỹ đang chuẩn bị đưa ra thị trường một loại thuốc tránh thai dành riêng cho những phụ nữ có vấn đề trước khi hành kinh.

Thận trọng với lạc nội mạc tử cung có thể dẫn đến vô sinh

Lạc nội mạc tử cung đang là bệnh có tình trạng các chị em phụ nữ mắc phải cũng khá cao. Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng vô sinh cho chị em. Chính vì thế cần có những hiểu biết đúng về bệnh để có những cách phòng tránh và chữa trị hợp lý nhất. 

Triệu chứng của lạc nội mạc tử cung?
Thông thường, lac noi mac tu cung không có nững biểu hiện gì đặc biệt so với những biểu hiện của phụ nữ trong thời gian kinh nguyệt như đau bụng dữ dội, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, đau khi đi vệ sinh, ra máu cục, đau lưng,… khiến phụ nữ dễ nhầm lẫn và cho rằng đó là điều bình thường.



Một số triệu chứng rõ ràng của lạc nội mạc tử cung bao gồm đau một cách bất thường trong kỳ kinh hay đau khi quan hệ, đau bụng sau khi tiêu, tiểu, dau bung kinh
Dù là trường hợp nào đi nữa, khi có những dấu hiệu khác lạ của cơ thể, bạn cần đến bệnh viện phụ khoa để kiểm tra sức khỏe cho mình.

Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
Trong số phụ nữ bị vô sinh, có tới 30 - 50% có tổn thương lạc nội mạc tử cung. Cơ chế gây vô sinh của lạc nội mạc tử cung là do biến dạng các tổ chức vùng chậu gây dính, co kéo, ảnh hưởng đến chức năng vòi trứng, buồng trứng, tử cung.

Tế bào nội mạc tử cung đi “lạc” vào vị trí nào sẽ phát triển tại đó, tạo thành những ổ lạc nội mạc tử cung, gây rối loạn kinh nguyệt, thong kinh, đau bụng,... LNMTC ở buồng trứng làm giảm dự trữ noãn ở buồng trứng, ảnh hưởng đến chức năng phóng noãn và thụ tinh giữa noãn với tinh trùng. Ở vòi trứng gây dính hoặc tắc vòi trứng cản trở sự phóng noãn của buồng trứng. Dù ở giai đoạn nào LNMTC cũng có thể ảnh hưởng đến sự làm tổ của thai có thể gây hiếm muộn hoặc vô sinh dẫn đến phải chua vo sinh

Cần điều trị sớm

LNMTC nếu được chẩn đoán và điều trị sớm, triệt để sẽ giúp người bệnh giảm những cơn đau khó chịu và cải thiện đáng kể khả năng sinh sản. Tùy từng mức độ của bệnh, người bệnh có thể được dùng các loại thuốc nội tiết có tác dụng làm thoái triển và làm teo các đám niêm mạc tử cung lạc chỗ. Việc dùng thuốc phải do bác sĩ chỉ định, cân nhắc sau khi đánh giá cụ thể mức độ nặng, nhẹ. Trong trường hợp tổn thương LNMTC ảnh hưởng đến khả năng sinh sản thì cần can thiệp phẫu thuật để gỡ dính, phá hủy các tổn thương, nạo vét những ổ lạc nội mạc tử cung trong cơ thể,... Trong trường hợp nặng, lạc nội mạc tử cung sâu có thể cần can thiệp ngoại khoa triệt để, bao gồm cắt bỏ tử cung, hai buồng trứng,…
Vì vậy, khi thấy các biểu hiện nghi ngờ LNMTC, người bệnh cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị sớm, tránh để tình trạng nặng gây ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh sản.